Mang thai tháng thứ nhất
Thursday, July 24, 2014
Theo cách tính 280 ngày (40 tuần) của thai kỳ, mang thai tháng thứ nhất được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối trở về sau 4 tuần. Thông thường, đến cuối tháng này, trứng được thụ tinh và đã làm tổ, thai nhi đã ''an cư'' trong bụng mẹ được 2 tuần.
Thay đổi về sinh lý:
- Trong giai đoạn mang thai tháng thứ nhất, nhiều thai phụ vẫn chưa biết mình mang thai vì trong giai đoạn này hầu như chưa có gì đặc biệt.
- Nhiều thai phụ cảm thấy có triệu chứng giống như bị cảm, sốt nhẹ, uể oải. Một số ít thai phụ đã xuất hiện phản ứng mang thai như buồn nôn, đặc biệt khi gặp những thức ăn tanh.
- Tuyến vú phát triển, thai phụ sẽ cảm thấy bầu vú hơi căng cứng, đầu vú trở nên sẫm màu và nhạy cảm hơn, chỉ cần chạm nhẹ vào là cảm thấy đau. Nhưng cũng có một số thai phụ không hề cảm nhận được.
Hiện trạng của bạn
- Nhịp tim tăng khoảng 10 nhịp/phút.
Mang thai tháng thứ nhất ( Ảnh minh họa )
Thay đổi về sinh lý:
- Trong giai đoạn mang thai tháng thứ nhất, nhiều thai phụ vẫn chưa biết mình mang thai vì trong giai đoạn này hầu như chưa có gì đặc biệt.
- Nhiều thai phụ cảm thấy có triệu chứng giống như bị cảm, sốt nhẹ, uể oải. Một số ít thai phụ đã xuất hiện phản ứng mang thai như buồn nôn, đặc biệt khi gặp những thức ăn tanh.
- Tuyến vú phát triển, thai phụ sẽ cảm thấy bầu vú hơi căng cứng, đầu vú trở nên sẫm màu và nhạy cảm hơn, chỉ cần chạm nhẹ vào là cảm thấy đau. Nhưng cũng có một số thai phụ không hề cảm nhận được.
Hiện trạng của bạn
- Nhịp tim tăng khoảng 10 nhịp/phút.
- Ngực hơi căng cứng.
- Có trường hợp có cảm giác buồn nôn.
- Cảm thấy mệt mỏi, uể oải.
Cách xử trí
- Đừng chống lại những cơn mệt mỏi của mình (không nên uống thuốc). Nếu được hãy sắp xếp thời gian để được nghỉ ngơi nhiều hơn.
- Nếu buồn nôn, hãy ăn các loại bánh nướng giòn có thể làm giảm chứng buồn nôn của bạn.
Người chồng cần biết
- Người chồng cần quan tâm đến vợ nhiều hơn, giúp vợ giảm bớt áp lực tâm lý. Nên cùng vợ vạch ra kế hoạch cho thời kỳ mang thai.
- Trong thời gian vợ mang thai, người chồng cần phải làm rất nhiều việc và dành nhiều thời gian ở bên vợ hơn.
- Đưa vợ đi khám thai theo định kỳ (thường là mỗi tháng đưa vợ đi khám một lân xem sức khỏe thai nhi, cũng như có chế độ ăn uống dành cho vợ), một mặt là có thể chăm sóc cho vợ, mặt khác là để cho vợ cảm thấy ấm áp, vui vẻ.
- Trong thời kỳ này không được quan hệ tình dục ( ảnh hưởng tới sựu phát triển thai nhi và cũng là nguyên nhân dễ bị sải thai), người chồng cần phải hiểu điều này.
- Người chồng không nên cho vợ làm những việc năng tránh trường hợp sải thai
Cách xử trí
- Đừng chống lại những cơn mệt mỏi của mình (không nên uống thuốc). Nếu được hãy sắp xếp thời gian để được nghỉ ngơi nhiều hơn.
- Nếu buồn nôn, hãy ăn các loại bánh nướng giòn có thể làm giảm chứng buồn nôn của bạn.
Người chồng cần biết
- Người chồng cần quan tâm đến vợ nhiều hơn, giúp vợ giảm bớt áp lực tâm lý. Nên cùng vợ vạch ra kế hoạch cho thời kỳ mang thai.
- Trong thời gian vợ mang thai, người chồng cần phải làm rất nhiều việc và dành nhiều thời gian ở bên vợ hơn.
- Đưa vợ đi khám thai theo định kỳ (thường là mỗi tháng đưa vợ đi khám một lân xem sức khỏe thai nhi, cũng như có chế độ ăn uống dành cho vợ), một mặt là có thể chăm sóc cho vợ, mặt khác là để cho vợ cảm thấy ấm áp, vui vẻ.
- Trong thời kỳ này không được quan hệ tình dục ( ảnh hưởng tới sựu phát triển thai nhi và cũng là nguyên nhân dễ bị sải thai), người chồng cần phải hiểu điều này.
- Người chồng không nên cho vợ làm những việc năng tránh trường hợp sải thai
Những điều cấm:
- Một số thức ăn có thể dẫn đến sẩy thai như lô hội, cua, ba ba, hạt bo bo, cỏ sống đời,... Vì vậy trong suốt quá trình mang thai, thai phụ không nên ăn những thức ăn này.
- Thai phụ nên tránh tia phóng xạ, không nên chụp X-quang bụng và ngực.
- Nhiệt độ cao sẽ ảnh hường không tốt đối với thai nhi, vì vậy thai phụ không nên tắm nước quá nóng (hơn 40oC).
- Một số thức ăn có thể dẫn đến sẩy thai như lô hội, cua, ba ba, hạt bo bo, cỏ sống đời,... Vì vậy trong suốt quá trình mang thai, thai phụ không nên ăn những thức ăn này.
- Thai phụ nên tránh tia phóng xạ, không nên chụp X-quang bụng và ngực.
- Nhiệt độ cao sẽ ảnh hường không tốt đối với thai nhi, vì vậy thai phụ không nên tắm nước quá nóng (hơn 40oC).
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment